-
Sắp xếp, xử lý trụ sở, tài sản công sau sắp xếp ĐVHC cấp xã tại tỉnh Tây Ninh (mới)
Việc xử lý tài sản, trụ sở làm việc dôi dư và có phương án chuyển đổi, quản lý, sắp xếp và sử dụng có hiệu quả, không để xảy ra lãng phí, tiêu cực hoặc để tài sản, trụ sở hư hỏng, xuống cấp luôn được Chính phủ quan tâm chỉ đạo tại Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của Tỉnh Tây Ninh (mới) năm 2025.
-
Bố trí, sắp xếp, giải quyết chế độ, chính sách cho cán bộ, công chức, viên chức, người hoạt động không chuyên trách sau sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã
Kết thúc hoạt động của đơn vị hành chính cấp huyện, sắp xếp, sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước, là cuộc cách mạng về tinh gọn tổ chức bộ máy. Song song đó, việc bố trí, sắp xếp, giải quyết chế độ, chính sách cho cán bộ, công chức, viên chức, người hoạt động không chuyên trách sau sắp xếp ĐVHC cấp xã cũng được Chính phủ quan tâm nêu rõ tại Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của Tỉnh Tây Ninh (mới) năm 2025.
-
Sau sắp xếp, đơn vị hành chính cấp xã của Tỉnh Tây Ninh (mới) giảm 184 đơn vị
Vừa qua, Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã của tỉnh Tây Ninh (mới) năm 2025. Tỉnh Tây Ninh (mới) được thành lập trên cơ sở sáp nhập tỉnh Tây Ninh và tỉnh Long An hiện nay, sẽ thực hiện sắp xếp 280/280 đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp xã (231 xã, 28 phường, 21 thị trấn) để hình thành 96 ĐVHC cấp xã mới (82 xã và 14 phường), giảm 184 đơn vị.
-
Long An: Chủ động duy trì mức sinh thay thế, nâng cao chất lượng dân số góp phần phát triển kinh tế - xã hội nhanh, bền vững của tỉnh
Mục tiêu trên được xác định tại Kế hoạch triển khai thực hiện công tác dân số năm 2025 trên địa bàn tỉnh.
-
Kinh tế tư nhân được tạo điều kiện tiếp cận các nguồn lực vốn, đất đai, nhân lực
Tại Nghị quyết số 68 của Bộ Chính trị đã đề ra một số nhiệm vụ, giải pháp để đạt được các mục tiêu và tầm nhìn trong việc phát triển kinh tế tư nhân. Trong đó, một trong những giải pháp được đề cập là tạo thuận lợi cho kinh tế tư nhân tiếp cận các nguồn lực về vốn, đất đai, nhân lực.
-
Bảo vệ quyền tài sản và tự do kinh doanh trong phát triển kinh tế tư nhân
Nghị quyết 68 nhấn mạnh việc bảo đảm và bảo vệ hữu hiệu quyền sở hữu, quyền tự do kinh doanh, quyền tài sản, quyền cạnh tranh bình đẳng và bảo đảm thực thi hợp đồng của kinh tế tư nhân. Đồng thời, tuân thủ nguyên tắc phân định rõ trách nhiệm hình sự với hành chính, dân sự… trong xử lý vi phạm của doanh nghiệp.
-
Đẩy mạnh cải cách, hoàn thiện, nâng cao chất lượng thể chế, chính sách nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tư nhân
Đây là một trong những nội dung được cộng đồng doanh nghiệp tư nhân quan tâm tại Nghị quyết số 68-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân.
-
Kinh tế tư nhân là động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia
Thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm vừa ký Nghị quyết số 68-NQ/TW, ngày 04/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân.
-
Nghị quyết 66-NQ/TW: Đổi mới công tác xây dựng và thực thi pháp luật
Ngày 30/4/2025, Tổng Bí thư Tô Lâm thay mặt Ban Chấp hành Trung ương đã ký ban hành Nghị quyết số 66-NQ/TW về đổi mới công tác xây dựng và thi hành pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới.
-
Chỉ thị 45-CT/TW: Không bỏ "sót” những người thật sự có đức, có tài
Vừa qua, Tổng Bí thư Tô Lâm thay mặt Bộ Chính trị ký ban hành Chỉ thị số 45-CT/TW của Bộ Chính trị về đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.